Jan 31, 2013

Duyên Quê - An Khanh


                                                Duyên Quê




   Lâu lâu mới trở về làng 
   Lòng em sung sướng nhẹ nhàng siết bao 
   Đàn chim trên ngọn cây cao
   Thấy em hót một bài chào líu lo 
   Đường quê khấp khểnh nhấp nhô 
   Chẳng quen với guốc các cô học trò
   Có dăm em bé chăn bò 
   Thấy em là lạ tò mò đứng trông 
   Em đưa mắt ngắm cảnh đồng 
   Mấy con cò trắng bay tung lên trời 
   Bướm vờn trên cỏ xanh tươi 
   Gió đùa những chiếc lá rơi bên thềm 
   Em nghe tiếng gọi quê hương 
   Lòng em như có muôn đường tơ rung ...

                                   ( Bài học thuộc lòng của lớp Nhì, trường tiểu học Bàn Cờ ) 

Ngày đó học lớp Nhì, tôi học bài học thuộc lòng này mà sở dĩ còn nhớ được tới ngày nay, vì cô em bạn học ngồi cạnh tôi tên là Chu Thị Đoan Trang , em Bắc Kỳ nho nhỏ Bùi Chu Phát Diệm nên nói ngọng chữ L thành chữ N 
  Nâu nâu mới trở về nàng 
  Nòng em sung sướng... 
  Đàn chim hót niú no 
  Thấy em nà nạ ... 
Nói ngọng thì buồn cười thật, mà lại còn đọc trơn tru một lèo từ đầu đến cuối không kịp thở ! Cô giáo Loan - lườm em một phát rồi cho về chỗ, sau khi kí vào vở và đề chữ: Thấy! Cô giáo cũng độc đáo,không ghi " Đã Xem " mà lại đề vào ngòai lề đỏ là " Thấy "
Và thế rồi năm chục năm qua...Tôi vẫn mơ tưởng một ngày được về làng ! ( Như Cô Thắm Về Làng ?!) Để thấy chim hót lá rơi, hoa ngàn cỏ nội và các em bé chăn bò giản dị mộc mạc , tò mò đứng trông "cô Thắm !" 
Rồi tôi cũng có lần được về quê Nam Định. Quê Nội sau bao nhiêu năm đất nước điêu linh quằn quại chiến tranh ... Đường quê gập ghềnh, ruộng lúa bát ngát. Thế kỷ 21 rồi mà vẫn thấy người ta tát nước gầu đôi , gầu sòng ! 
Một người quen trong họ, tên là anh Trường, nhất định dẫn tôi ra cánh đồng có để mồ mả gia tiên ( đi thăm mộ ông cố tổ ) Tôi cũng ráng đi theo vì tò mò hơn là vì bổn phận. Nơi cánh đồng không mông quạnh ấy, bỗng có một thanh niên đứng phắt dậy, lễ phép chào tôi 
- Chào thím, cháu chờ chú thím ở đây ! 
- Uả, sao cậu biết tôi ? 
- Biết tin chú thím về thăm làng từ hôm qua ! 
- Cậu làm gì nơi vắng vẻ thế này ? 

- Cháu chăn bò ! 
Có hai con bò hiền lành ngoan ngoãn đang uể oải nhai cỏ. Đôi mắt buồn mơ mộng ...có phải vì cảnh đồng cô quạnh vắng lặng quá chăng ? Hay bò tội nghiệp cậu thanh niên , chỉ vì đôi bò tơ mà phải " Ngồi Thiền " nơi quãng vắng ... Tuổi thanh xuân sao chẳng được đến trường ? Cậu chẳng được đến trường hoặc có đến thì cũng chỉ học hành qua loa. Nhà nước và Đảng đã No ( lo) cho cậu đủ thứ ! Cậu cứ ở vị trí dân ngu khu đen là được rồi ! 
- Tự dưng tôi lại ấm ớ mà nói đến một thứ Duyên Quê ! Đồng lúa có duyên , cánh cò bay lả chập chờn có duyên ? Hay con đường nhỏ chạy lang thang ( con đường quê ) kéo nỗi buồn không chạy khắp làng ? Duyên quê là một cái gì bàng bạc quyến luyến trên từng luống rau ruộng lúa... Những con vịt thảnh thơi ngoài bãi đồng , chân trời xa thẳm . Mặt trời yên vui lên đỏ chói ! Và kià rõ ràng trên trời có đám mây xanh. Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng ! Buổi sáng ở quê nhà sao đẹp lạ lùng ! Và đó chính là " duyên dáng đồng quê " .
Anh Trường sau khi dẫn tôi đi thăm mộ tổ, bèn dẫn đi thăm bà con trong họ . Làng quê Nam Định Huyện Ý Yên ...Nghèo rớt , nhà tranh vách đất , tối như hũ nút, chẳng biết ánh sáng văn minh đến chừng nào mới vào được những hang ổ này ? 
-Tôi gặp những chị Tẹo, chị Nhỡ, chị Bẽm , anh Vấn anh Hằng ... Họ ở trong những chuyện xưa tích cũ mà bà nội tôi đã kể, ngày đó các anh chị này đã ẵm bế ru tôi ... Nay vẫn là những nông dân bình dị, họ mộc mạc chân tình. Tôi ngồi nơi thềm nhà với chị Bẽm, chị bảo - Này em ơi , chị chỉ có đỗ lạc ( đậu phọng ) thôi, chị đong cho em chục bơ nhá ! ( tức là mười lon ).
- Thôi cám ơn chị ! Làm sao em mang đi được và làm sao mà ăn cho hết , chị định bảo em làm bơ đậu phọng à ? ( Penut Butter ) ? 
Trước khi ra về, tôi biếu các chị Tẹo, chị Nhỡ, chị Bẽm, anh Vấn, anh Hằng , mỗi người mấy chục ngàn đồng tiền cụ ! ( Cứ $ mà có hình " Cụ" là lạm phát !)
- Chị Nhỡ rưng rưng nước mắt 
- Sao các em biếu chị nhiều thế ? Đây là bao nhiêu tiền ? Chắc chị tiêu cả năm không hết em ạ ! 
Tôi phải ở lại Nam Định chiều tối hôm ấy , vì không có xe trở lên Hà Nội . 
Nhà anh Trường tiếp đón khách quí phương xa ! 
Chị Trường bắt vịt nấu cháo ! Tôi chẳng nhớ mình đã ăn uống những gì ?(vì sợ đau bụng)
May hôm ấy là đêm có trăng ! Mọi người trong làng sau khi cơm nước xong, thì tụ lại cả nhà anh Trường mà chuyện vãn ! 
- Đêm trăng trên hè mệt nhòai, ngồi nghe đất thở nóng phì phò !
Trẻ con bò lê la ... Nếu biết có lũ trẻ lóc nhóc thèm kẹo ! Chắc chắn tôi đã phải đi mua mấy kg kẹo vừng ! Thấy cây nhãn đầu nhà ra trái còn non, vậy mà một ông nhãi vẫn nhẩy lên hái xuống cho bằng được và nhai nhóp nhép ! Người lớn chuyện trò rôm rả ! Đầu cua tai nheo! 
- Mẹ anh Vấn cứ kể mãi một chuyện bà có tám đưá con mà thằng út thì Bị hi sinh ! ( Chết đâu mấy kiếp rồi mà kể hòai và khóc thút thít...Không biết an ủi làm sao nữa ! Rõ khổ.
- Bỗng một thằng bé khóc ré lên kêu ngưá đít ! Mẹ nó không ngần ngại trước mặt bá quan văn võ, thản nhiên móc giun kim bằng ngón tay, rồi quệt ra chiếu ! 
- Mình ngồi tê cả người vì sợ !
Nhà quê ơi là nhà quê ! Buổi sáng hôm sau, tôi phải vùng dậy vì tiếng con chào mào kêu vội vã. Bình minh rực sáng một góc trời . Thanh bình có giả tạo hay không thì không biết, nhưng chẳng biết bao giờ mới lại " Trở Về Làng ? "  
                                                                         Thôn Tu Cổ - Huyện Ý Yên - Nam Định  
                                                                                            An Khanh


Nhấn play để lắng nghe 'Vitamin cho tâm hồn - Người hạnh phúc'.



Jan 28, 2013

Kiến trúc lạ

Chu Oanh sưu tầm

 

Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
64
Have-A-Heart
65
Have-A-Heart
66
Have-A-Heart
67
Have-A-Heart
68
Have-A-Heart
69
Have-A-Heart
70
Have-A-Heart
71
Have-A-Heart
72
Have-A-Heart
73
Have-A-Heart
74
Have-A-Heart
75
Have-A-Heart
76
Have-A-Heart
77
Have-A-Heart
78
Have-A-Heart
79
Have-A-Heart
80
Have-A-Heart
81
Have-A-Heart
82
Have-A-Heart
83
Have-A-Heart
84
Have-A-Heart
85
Have-A-Heart

Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart
Have-A-Heart